Thứ Bảy, 24 tháng 8, 2013

Nhạc vô thức

1.Vô thức 1.1:
 
Ma nhúng html
<a href="http://www.mediafire.com/listen/o70epqyj7j8za8b/vothuc1.mp3" target="_blank">http://www.mediafire.com/listen/o70epqyj7j8za8b/vothuc1.mp3</a>
 
2. Vô thúc 1.2
 
Ma nhúng html
 
<a href="http://www.mediafire.com/listen/p8ysqkg2yuijypx/vothuc1.2.mp3" target="_blank">http://www.mediafire.com/listen/p8ysqkg2yuijypx/vothuc1.2.mp3</a>
 
3. Vô Thức 2.1
 
Ma nhúng html
 
<a href="http://www.mediafire.com/listen/32ijcv7fu7jdqpi/vothuc2.1.mp3" target="_blank">http://www.mediafire.com/listen/32ijcv7fu7jdqpi/vothuc2.1.mp3</a>
 
4. Vô Thức 2.1
 
Ma nhúng html
 

<a href="http://www.mediafire.com/listen/l6cm3g5ad1ujvb5/vothuc2.2.mp3" target="_blank">http://www.mediafire.com/listen/l6cm3g5ad1ujvb5/vothuc2.2.mp3</a>

Audio bai 3

Dùng thẻ <audio> HTML5 thay short code để chèn nhạc vào website



3
Vì nhiều lý do, Blog Thiết Kế không còn được phát triển. Các bài viết cũ sẽ được giữ nguyên để mọi người tham khảo. Tuy nhiên các bạn không được bình luận cũng như hỗ trợ. Các Metro Templates đã phát hành bạn đọc sẽ được hỗ trợ ở honghoavi [dot] com. Nếu đã từng yêu mến Blog Thiết Kế hãy ghé thăm honghoavi [dot] com!
audio

Trước đây để chèn nhạc vào blog ta phải dùng một plugin của bên thứ 3 với sự hỗ trợ của flash tuy nhiên khi HTML5 ra đời đã giúp cho các webmaster và những người quản trị nội dung nhẹ gánh hơn rất nhiều. Tôi còn nhớ cách đây 2 năm khi Rilwis đăng tải bài viết ShortCode hoàn thiện để chèn nhạc vào Blogger và website khiến rất nhiều anh em blogger mừng như bắt được vàng. Tuy nhiên ngay lúc này đây công việc đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều anh em có thể chèn nhạc trực tiếp vào trang web của mình chỉ với một thẻ <audio>

Hiện tại thẻ <audio> của HTML5 đã hỗ trợ các trình duyệt mới nhất được liệt kê ở đây

support

Tuy nhiên là một webmaster anh em cần phải lường trước một số trường hợp có thể xảy ra như trình duyệt không hỗ trợ HTML5 (nhắc đến vụ này mình cực kỳ bực mình với mấy thằng IE – ngu không thể tả – sr các bạn). Cho nên bài viết này mình cũng sẽ hướng dẫn phương án khắc phụ tình trạng không hỗ trợ HTML5 của một số trình duyệt cũ.

1. Cú pháp đơn giản

Cú pháp của nó rất đơn giản, bạn chỉ cần chèn thẻ <audio> với vài thông số là xong. Cơ bản nhất bạn chỉ cần chèn:

<audio src=audio.mp3" controls />
Thuộc tính controls giúp hiển thị một thanh trượt điều khiển trên trình duyệt. Điều nên chú ý là thanh trượt này sẽ khác nhau trên các trình duyệt khác nhau. Cụ thể như sau

controls3

2. Thuộc tính nâng cao

Tuy nhiên để hoàn toàn điều khiển được thẻ <audio> thì mình phải tìm hiểu thêm một số thuộc tính quan trọng sau.

scr

Nó chỉ định file âm thanh được phát. Thuộc tính này rất quen thuộc anh em chắc gặp cũng nhiều nhất là khi chèn ảnh vào bài viết chẳng hạn thẻ <img> cũng có thuộc tính này.

controls

Như trong ví dụ ở trên, thuộc tính này giúp hiển thị một thanh trượt điều khiển.

autoplay

Thuộc tính này sẽ giúp bài nhạc tự động được hơi ngay khi tải trang. Chú ý nhé anh em, mình rất kỵ vụ này. Có nhiều trang mình không thèm đọc chỉ vì làm phiền người khác bằng những bản nhạc nền. Nếu sử dụng thì phải chắc chắn làm sao để độc giả có thể tắt được âm thanh nhanh chóng.

loop

Vòng lặp. Khi chơi hết bản nhạc thì trình duyệt sẽ tự động phát lại bản nhạc đó từ đầu hết lần này đến lần khác. Đó là một infinity loop – vòng lặp vô cùng.

preload {  auto | metadata | none  }

Thuộc tính preload này quy định việc có nên tải về file nhạc hay không. Nó chỉ được FF, Chrome và Safari hỗ trợ.

auto =  files sẽ tự động được tải.
metadata = chỉ tải khi file metadata của trang load (chưa hiểu lắm!).
none = file âm thanh chỉ được tải về khi đọc giả đồng ý.
Xem ví dụ để hiểu rõ hơn về những thuộc tính này.

<audio src="audio.mp3" controls preload="none" />
3. Hỗ trợ những trình duyệt cũ

HTML5 còn quá mới mẻ và chỉ  có một số phiên bản trình duyệt mới hỗ trợ nó, đối với các trình duyệt phiên bản cũ người ta vẫn phải trông chờ vào những plugin của bên thứ 3 hoạt động trên nền flash như jw player. Vậy làm sao để vừa sử dụng HTML5 vừa sử dụng được flash? HTML5 đã lường trước được chuyện này và giải pháp của nó đơn giản đến không ngờ.

Trước tiên ta có thể thông báo một dòng text cho người đọc biết rằng trình duyệt của họ không hỗ trợ HTML5 nên không nghe được âm nhạc.

<audio src="audio.mp3" controls >
   <p>Your browser does not support native audio. To listen, please <a href="audio.mp3">download</a> the mp3 file to your computer.</p>
</audio>
Trình duyệt sẽ tự động bỏ qua thẻ audio và đọc toàn bộ đoạn text nằm giữa thẻ <p>. Đoạn text này có thể dài tùy ý miễn sao nó phải nằm giữa thẻ <p> và thẻ <p> phải nằm giữa thẻ <audio>

Nhưng như vậy vẫn chưa phải là giải pháp. Giải pháp là file âm nhạc phải được chơi trên tất cả các trình duyệt. Và đây là đoạn code tuyệt vời đó.

<audio src="audio.mp3" controls>
   <object data="mediaplayer.swf?audio=audio.mp3">
          <param name="movie" value="mediaplayer.swf?audio=audio.mp3">
        <p>Your browser does not support native audio or Flash. To listen, please <a href="audio.mp3">download</a> the mp3 file to your computer.</p>
    </object>
</audio>
Thẻ <audio> của HTML5 còn cho phép ta chèn vào giữa nó một object và như vậy ta thoải mái nhạc bằng cách thêm plugin vào. Trong trường hợp plugin không hoạt động thì vẫn còn dòng text giữa thẻ <p>

4. Tuyệt chiêu!

Tuy nhiên ngày nay thế giới di động càng càng có nhiều sản phẩm nhu Iphone, Ipad, các SmartPhone. Tablet có khả năng duyệt web làm sao để các trình duyệt trên các thiết bị này cũng có thể phát được nhạc?

Các bộ code giải mã của các trình duyệt khác nhau dẫn tới có những loại file mà trình duyệt này hiểu những trình duyệt kia chả hiểu “mô tê” gì cả. Nếu bạn muốn tất cả các trình duyệt trên các thiết bị di động đều hiểu thì phải dùng đoạn code sau.

<audio controls>
   <source src="audio.ogg">
   <source src="audio.mp3">
   <object data="mediaplayer.swf?audio=audio.mp3">
          <param name="movie" value="mediaplayer.swf?audio=audio.mp3">
        <p>Your browser does not support native audio or Flash. To listen, please <a href="audio.mp3">download</a> the mp3 file to your computer.</p>
    </object>
</audio>
Đoạn code này hoạt động như sau: Trình duyệt hỗ trợ HTML5 sẽ đọc thấy thẻ <audio> nó biết rằng phải chơi một file nhạc, nhưng là files nào? Nó sẽ bắt đầu dò và sẽ phát file đầu tiên mà nó hiểu được, nếu nó chẳng hiểu file nào hết thì nó bắt đầu đọc tới <object> và phát nhạc dựa vào plugin. Nếu không hiểu nữa thì nó đành hiện ra dòng text giữa thẻ <p>

Với HTML5 giờ đây việc chèn âm nhạc vào website dễ như trở bàn tay, chẳng khác nào chèn một tấm ảnh. HTML5 đã và đang làm cuộc cách mạng giúp các webmaster chúng ta ngày càng “dễ thở” hơn và người dùng có những trải nghiệm tuyệt vời. Không nghi ngờ gì nữa HTML5 chính là tiêu chuẩn của thiết kế web hiện đại.

Hồng Hòa Vi

Khai mở luân xa

Tạo audio trên blog bài 2

Hướng dẫn tạo nhạc nền cho blog

Từ trước đến giờ chúng ta chỉ có thể post nhạc trên blast, nhưng bây giờ bạn đã có thể chèn nhạc nền vào trong blog của mình 1 cách đơn giản như sau
YÊU CẦU : Phải có GMAIL (nếu bạn ko muốn dùng thư viện trên ở dưới)
1. Các bạn vào trong http://video.google.com
2. Tìm kiếm 1 bài hát mình ưa thích, chẳng hạn như của tôi là FOREVER
http://video.google.com/videoplay?docid=-5683524695582239829
3. Bạn click vào Email – Blog – Post to MySpace ở bên tay phải
4. Sau đó bạn click vào Embed HTML
5. Sau đó bạn vào blog, tick VIEW HTML SOURCE và paste code sau vào
<div><embed style=”width:1px; height:1px; ” type=”application/x-shockwave-flash” src=”http://video.google.com/googleplayer.swf?docId=181240737490567209&hl=en” flashvars=”autoPlay=true” bgcolor=”#000000″ allowScriptAccess=”none”> </div></embed>
6. Sau đó bạn chỉ việc thay dòng code màu đỏ dưới bằng link của bạn và UNTICK HTML http://video.google.com/googleplayer.swf?docId=181240737490567209&hl=en
7. Giờ bạn viết blog mới thoải mái, mỗi khi người ta click và blog sẽ nghe thấy nhạc nền. Lưu ý là sau 5 blog thì hãy thay nhạc nền để tránh tình trạng ” trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”. Thêm 1 điểm nữa là hãy chọn clip nào có thời gian ngắn vì như thế dung lượng nhẹ nên load nhanh hơn
Nếu trên google ko có bài hát mà bạn thích? Không sao, điều này giải quyết dễ thôi
+ Mở Windows Movie Maker – phần mềm có sẵn trong XP (Start – Programs – Movie Maker
A3image
+ Click Import Picture để nhập 1 hình nền nào đó và Import audio để nhập bài hát bạn thích
A3image
+ Sau đó nhấn bạn click chuột phải vào 2 file trên và nhấn Add to TimeLine (hoặc Storyboard)
+ Click vào Finish Movie ở cột bên trái và chọn Save to my computer
+ Upload lên video.google và lấy link thay vào code bên trên
Nguồn : Mc Gill
Một số cái bên ngoài việc tạo nhạc nền
1. Sử dụng trình flash player của google, mà một số người trong chúng ta vẫn dùng chạy video để chạy file mp3
—->cái này dùng để chia sẻ nhạc là chính…
+ Đánh dấu view HTML Source . Copy + paste đoạn code:
<embed style=”height: 25px;” type=”application/x-shockwave-flash” src=”http://video.google.com/googleplayer.swf?audioUrl=Mp3url” flashvars=”" allowscriptaccess=”none”>
+ Thay giá trị mp3url bằng link mp3 bất kỳ.
+ Thay giá trị flashvars=”autoplay=true” nếu muốn tự động chạy.
—> Kết quả:
Từ giờ bạn cứ thay thả cửa link mp3 nào mà bạn muốn, và ngồi nghe thôi ^^.
—> Điểm yếu:
Không hiển thị trình mp3 khi gõ blog.
Không chơi được file khác ngoài mp3
2. Biến dạng sử dụng chương trình chạy file nhạc trên thành nhạc nền cho blog:
Tạo nhạc nền cho blog thì chỉnh thông số: style=”height: 1px; width: 1px” và để tự động chạy. –> Trình chơi nhạc sẽ thu nhỏ thành một cái chấm tí hon, gần như là vô hình luôn —–> rồi bây giờ bạn đã có nhạc nền rồi đó
angel’s blog

Cách tạo audio trên blog

ShortCode hoàn thiện để chèn nhạc vào Blogger và website

Như đã nói ở bài trước, sử dụng shortcode để thu gọn nhiều thao tác tạo ra sự thuận lợi rất lớn cho người dùng. Chúng ta cũng đã coi qua cách dùng shortcode để chèn nhạc MP3. Bài viết này là sự mở rộng hơn, cho phép chèn nhạc vào bài viết của Blogger với các ưu điểm sau:

- Hỗ trợ nhiều định dạng nhạc, bao gồm MP3, AAC, FLV, MP4
- Hỗ trợ chèn video từ Youtube
- Cho phép tùy biến nhiều tham số của player, VD như chiều cao, chiều rộng, tiêu đề bài hát, tên ca sĩ, màu sắc, ...



Cách làm ở bài viết này có thể áp dụng cho bất kỳ website nào (không nhất thiết phải là Blogger).

1. Cách cài đặt


Updated: Vì nhiều bạn gặp khó khăn với cách cài đặt cũ, nên tôi cập nhật lại cách cài đặt mới đơn giản hơn và hỗ trợ 2 kiểu hoạt động: toàn blog và chỉ trong 1 bài viết. Cài đặt theo cách cũ vẫn hoạt động bình thường.

a) Cài đặt cho toàn blog


Để sử dụng shortcode chơi nhạc này, bạn mở template của Blogger (Layout - Edit HTML hoặc mở file template), tìm đến thẻ đóng </body> và chèn đoạn code sau vào ngay trước nó:

<script src='http://ajax.googleapis.com/ajax/libs/jquery/1.4.4/jquery.min.js' type='text/javascript'></script>
<script src='http://rilwis.googlecode.com/svn/trunk/blogger/jquery.shortcode.min.js' type='text/javascript'></script>
<script type='text/javascript'>
 $(document).ready(function() {
  $('#Blog1').shortcode();
 });
</script>

a) Cài đặt cho 1 bài viết đơn lẻ


Trong trường hợp bạn không muốn cài đặt cho cả blog, mà chỉ muốn cài cho 1 bài viết riêng lẻ (không phải lúc nào bạn cũng muốn post nhạc, phải không?) thì áp dụng cách dưới đây:

Sau khi soạn thảo xong bài viết, bạn chuyển sang chế độ Edit HTML và chèn đoạn code sau vào ngay đầu bài viết:

<script src='http://ajax.googleapis.com/ajax/libs/jquery/1.4.4/jquery.min.js' type='text/javascript'></script>
<script src='http://rilwis.googlecode.com/svn/trunk/blogger/jquery.shortcode.min.js' type='text/javascript'></script>
<script type='text/javascript'>
 $(document).ready(function() {
  $('#Blog1').shortcode();
 });
</script>

Cuối cùng chỉ cần publish là xong!

2. Cách sử dụng


Shortcodes này được thiết kế theo 2 phần chính: audio và video. Chúng sử dụng 2 flash player khá nổi tiếng là WP Audio Player (đã được nói đến trong bài trước) và JW Player.

WP Audio Player chỉ chơi được nhạc MP3, nhưng có khả năng tùy biến khá cao. Nó cho phép chơi cả playlist, tùy biến tên bài hát, tên ca sĩ, màu sắc, ...

Còn JW Player thì lại đa dạng về định dạng nhạc được hỗ trợ (MP3, AAC, FLV, MP4). Nó cũng chơi được video từ Youtube. Nó có khả năng tùy biến cao thông qua file cấu hình XML, nhưng cách làm này lại không áp dụng được trong trường hợp của chúng ta (do không thể tự động dùng javascript để sinh ra file XML theo ý muốn được), cho nên khả năng của nó cũng bị hạn chế đi nhiều, trong đó phải nói đến tính năng chơi playlist không dùng được :(.

Chúng ta sẽ xem xét 2 player này và các shortcodes hỗ trợ.

2.1. Cú pháp chung của việc viết shortcodes


Các shortcodes đều được viết theo dạng sau:

[tên_shortcodes:key_1=value_1|key_2=value_2|...|key_n=value_n]

trong đó lưu ý là tên_shortcode phải kèm theo dấu hai chấm (:) ngay phía sau, tên_shortcode có phân biệt chữ hoa chữ thường. Các cặp giá trị key_x=value_x (hai bên dấu bằng (=) không có dấu cách) là để khai báo các tùy chọn của shortcode. Các giá trị value_x có thể chứa dấu cách. Các tùy chọn này không bắt buộc phải cóThứ tự các cặp giá trị này không quan trọng (bạn thích ghi cái nào trước, cái nào sau đều được).

Cũng lưu ý thêm là sau dấu mở ngoặc vuông ([) và trước dấu đóng ngoặc vuông (]) không có dấu cách. (Trong các ví dụ dưới đây, tôi có để dấu cách để hiển thị code, tránh cho việc nó bị chuyển thành các file nhạc hay video)

2.2. Chơi nhạc MP3


Để sử dụng WP Audio Player để chơi nhạc MP3, bạn dùng shortcode như sau:

[ audio:url=link_đến_file_mp3 ]

trong đó audio là tên shortcode. Bạn có thể dùng tên khác là mp3, kết quả cũng y hệt như vậy.

Trong các tham số thì tham số bắt buộc phải có là url, dùng để khai báo đường dẫn tới file nhạc định chơi. Nếu bạn định chơi 1 playlist thì liệt kê danh sách các đường dẫn của file nhạc, có phân cách nhau bằng dấu phảy (,).

Các tham số khác đều không bắt buộc, chúng bao gồm:

animation: dùng để đóng hoặc mở player khi mới bắt đầu. Giá trị gồm 'yes' (tức player sẽ đóng, khi click vào sẽ mở ra) và 'no' (player luôn luôn mở). Mặc định 'yes'.
artists: tên ca sĩ, nếu là 1 playlist thì đây là danh sách tên ca sĩ có phân cách bằng dấu phảy (,). Mặc định không có giá trị.
autostart: tự động chơi nhạc khi mở trang web. Giá trị gồm 'yes', 'no'. Mặc định 'no'.
loop: chơi lặp lại bài hát hoặc playlist khi kết thúc. Giá trị gồm 'yes', 'no'. Mặc định 'no'.
titles: tên bài hát, nếu là 1 playlist thì đây là danh sách tên bài hát có phân cách bằng dấu phảy (,). Mặc định không có giá trị (khi đó bài hát sẽ hiện tên Track #1, Track #2, ...).
volume: âm lượng ban đầu khi chơi nhạc. Giá trị từ 1 tới 100. Mặc định 60.
width: độ rộng của player. Giá trị tính bằng pixel. Mặc định 290.

Các tham số về màu sắc khá nhiều, các bạn tham khảo tại trang của WP Audio Player.

VD sau đây sẽ hiển thị 1 playlist nhạc có 2 bài, có tùy biến tên bài hát, tên ca sĩ và chế độ lặp lại khi kết thúc với âm lượng khởi tạo là 100.



Shortcode của nó là:

[ audio:url=http://tuanh.org/music/neu.mp3,http://tuanh.org/music/honey.mp3|artists=Noo Phuoc Thinh,Ho Quynh Huong|loop=yes|titles=Neu,Honey|volume=100 ]

2.3. Chơi nhạc MP3, AAC, FLV, MP4 và Youtube


Để chơi các định dạng nhạc này, bạn chèn shortcode theo cú pháp sau:

[ music:url=link_đến_file_nhạc ]

trong đó music là tên shortcode. Ngoài tên shortcode này, bạn có thể dùng tên khác là video, flv, mp4, youtube, kết quả cũng y hệt như vậy.

Cũng tương tự như trên, tham số bắt buộc phải có là url, dùng để khai báo đường dẫn tới file nhạc định chơi. Lưu ý là cái này chỉ chơi được 1 file nhạc mà không chơi được playlist (lý do đã nói ở trên). Trong trường hợp bạn chèn video từ Youtube, thì giá trị của biến này sẽ là link tới video đó.

Các tham số khác đều không bắt buộc, chúng bao gồm:

autostart: tự động chơi nhạc khi mở trang web. Giá trị gồm 'yes', 'no'. Mặc định 'no'.
backcolor: màu nền của thanh điều khiển. Giá trị ghi theo dạng mã màu hexa, không có ký tự # ở đầu. Mặc định #ffffff.
frontcolor: màu của chữ và các biểu tượng ở thanh điều khiển. Giá trị ghi theo dạng mã màu hexa, không có ký tự # ở đầu.
fullscreen: tự động chơi video ở chế độ toàn màn hình. Giá trị 'yes', 'no'. Mặc định 'no'.
icons: hiện/ẩn biểu tượng play (loading) ở chính giữa video. Giá trị 'true' (hiện), 'false' (ẩn). Mặc định 'true'.
lightcolor: màu của chữ và các biểu tượng ở thanh điều khiển khi di chuột vào. Giá trị ghi theo dạng mã màu hexa, không có ký tự # ở đầu.
loop: chơi lặp lại bài hát hoặc playlist khi kết thúc. Giá trị gồm 'yes', 'no'. Mặc định 'no'.
height: độ cao của player, chỉ dùng khi chơi nhạc video. Nếu file nhạc là MP3 hoặc AAC thì giá trị này sẽ được tự động điều chỉnh. Giá trị được tính bằng pixel. Mặc định 300.
volume: âm lượng ban đầu khi chơi nhạc. Giá trị từ 1 tới 100. Mặc định 60.
width: độ rộng của player. Giá trị tính bằng pixel. Mặc định 400.

Trên đây là các tham số chính, danh sách đầy đủ các tham số hãy xem ở trang chủ của JW Player.

VD dưới đây chúng ta sẽ chèn thử 1 video MP4, có chút tùy biến về màu sắc, chiều rộng và chiều cao:



Shortcode của nó là:

[ music:url=http://tuanh.org/music/video.mp4|backcolor=c3456f|lightcolor=999999|height=400|width=400|volume=100 ]

Còn đây là chèn thử 1 bài MP3 cũng với player này:



Shortcode là:

[ music:url=http://tuanh.org/music/neu.mp3 ]

Chèn thử 1 video từ Youtube:



Shortcode là:

[ video:url=http://www.youtube.com/watch?v=R2hJMvZHqYA ]

Hy vọng rằng cách sử dụng các shortcodes này sẽ giúp các bạn tiện dụng hơn khi viết bài trong Blogger.
nghe nhac nao

http://www.mediafire.com/listen/l6n52l23eb571z9/khai_mo_luan_xa_bt1-DIEU_KHI_QUA_7_LUAN_XA-thien_tinh.mp3

Thứ Bảy, 22 tháng 9, 2012

Chào thế giới đáng yêu :-)
Mình tên là Tô Minh! Mình chào đời vào một ngày mưa bão 17/8/2012 :D